Kiến Thức Cơ Bản Về Bảng Màu Sắc Và Tên Gọi Trong thiết kế

Bảng màu sắc và tên gọi đóng vai trò khá quan trọng trong các lĩnh vực, công việc, hoạt động thường ngày trong cuộc sống và đặc biệt là thiết kế. Thông thường chúng ta không mấy quan tâm về những màu sắc ít được nhắc đến, và việc phối đồ cũng ảnh hưởng rất nhiều đến việc bạn kết hợp màu nào cho phù hợp. Vậy, bảng màu sắc và tên gọi được  như thế nào, hãy cùng maybinhphuoc.com tìm hiểu và khám phá ý nghĩa bảng màu sắc và tên gọi với bài viết dưới đây nhé!

Bảng Màu Sắc Gồm Những Loại Nào?

Bảng màu sắc và tên gọi của từng màu bạn nên biết
Bảng màu sắc và tên gọi của từng màu

Có thể sẽ có rất nhiều loại màu sắc mà bạn chưa từng nghe và biết đến, hoặc bạn đã nhìn thấy nhưng chưa biết tên gọi thực sự của những bảng màu đó. Bài viết này sẽ giúp bạn có kiến thức hơn về chúng, đôi khi nó lại là điều vô cùng quan trọng giúp bạn sử dụng phù hợp từng đối tượng.

Màu sắc quan trọng nhất ở các nhà thiết kế, họ sử dụng màu sắc để đưa ra một sản phẩm hoàn hảo, màu sắc hài hòa và mang một nét đặc trưng riêng. Việc kết hợp màu sắc cũng giống như nghệ thuật, nó có thể truyền tải ý nghĩa, và cảm xúc… Việc sử dụng màu sắc phù hợp cho từng hoàn cảnh là điều cực kỳ quan trọng và cần thiết.

Màu Nóng – Bảng Màu Sắc Và Tên Gọi 

Trong bảng màu sắc tiếng việt, màu nóng là bảng màu có những gam màu nổi như vàng, đỏ, cam. Sỡ dĩ khi nhắc đến những gam màu nóng người ta sẽ liên tưởng đến thời tiết có nhiệt độ cao bởi sự nổi bật của chính những màu đó. Sử dụng những gam màu này trong thiết kế, hay trong không gian chính ngôi nhà của mọi gia đình sẽ trông nổi bật, tạo nên một không gian ấm cúm, đặc trưng riêng cho ngôi nhà.

Màu Lạnh

Nhắc đến màu nóng trong bảng màu sắc và tên gọi chắc chắn không thể thiếu những gam màu lạnh. Những gam màu này thường là những màu sắc khá dễ chịu, mang đến không gian tươi mới, tạo cảm giác thư giãn và thoải mái.

Cụ thể đó là những màu sắc chủ yếu như: xanh lá cây, xanh da trời, màu tím nhạt… Đây là những màu sắc khá được ưa chuộng trong thiết kế và phối đồ, nhiều gia đình cũng lựa chọn màu sắc này để trang trí cho không gian riêng tư của mình. Là những màu sắc nhẹ nhàng, tinh tế, bao giờ cũng được thiết kế một cách hợp lý và không kém phần sang trọng của nó.

Bảng Màu Sắc Cho Bé Được Kết Hợp Như Thế Nào?

Đối với trẻ em, việc sử dụng màu sắc như thế nào cực kỳ quan trọng. Nhiều người thường nhầm lẫn và phối cho bé những màu sắc quá nổi bật, thiết kế không phù hợp… Và điều đó làm mất đi vẻ đẹp và tính thẩm mỹ của những đứa trẻ. 

Vì vậy hãy xem ngay một số bảng màu cơ bản cho bé dưới đây để thiết kế, phối hợp những màu sắc sao cho tinh tế và đẹp mắt nhé!

Bảng màu cơ bản cho bé
Bảng màu cơ bản cho bé

Bảng Màu Sắc Và Tên Gọi – Bảng Màu Cơ Bản

Rất dễ dàng để phân biệt được màu sắc các màu cơ bản cho các bé. Sử dụng bảng màu cơ bản này, kết hợp thêm những màu sắc có tính nổi bật để làm tăng vẻ đẹp, sự tinh tế và tươi sáng cho trẻ em. Khi biết cách sử dụng và phối màu phù hợp, tính thẩm mỹ của trang phục cao hơn, nhìn vào cũng dễ dàng phân biệt được độ tuổi phù hợp với những màu sắc đó.

Màu Cơ Bản Lặng

Đây là những màu sắc khá cơ bản được kết hợp với những màu sắc khác nhau để tạo ra một màu sắc mới nhưng không bị chìm màu đi. Đó là cách phối khá phổ biến làm cho màu sắc có một vẻ đẹp riêng, tạo sự tinh tế. Cách phối này mang lại nhiều lợi ích và đặc biệt có nhiều ứng hơn, vì vậy đã trở thành một trong những màu sắc được ưa chuộng hiện nay.

Màu Thứ Sinh Hoạt

Nghe có vẻ lạ nhưng màu sắc này được sử dụng rất nhiều hiện nay, bởi khi kết hợp các màu cơ bản lại với màu sắc trắng hoặc xám, nó sẽ là một sự kết hợp cực kỳ hoàn hảo và mang nét khá tây. Màu này được sử dụng nhiều ở nước ngoài, nó khá phù hợp với cách trang trí trong văn phòng phẩm và trang phục trẻ em.

Bảng màu sắc và tên gọi – màu sắc cơ bản kết hợp xanh ngọc

Nhắc đến bảng màu cho bé thì xanh ngọc là màu sắc cực kỳ phù hợp và là sự kết hợp hoàn hảo. Tuy nhiên vẫn đảm bảo cho sự tinh tế của nó, sử dụng bảng màu này cho những trang phục không kém phần sang trọng mà còn tôn lên sự trẻ trung, tươi mới. Màu này để làm những bức ảnh ngoài trời rất hài hòa và phù hợp.

Bảng màu xanh ngọc
Bảng màu sắc và tên gọi của bảng màu xanh ngọc

Cách Phối Màu Chuẩn Nhất

Để phối màu hài hòa và tăng tính thẩm mỹ, sáng tạo trong thiết kế yêu cầu bạn phải có kiến thức để áp dụng các quy tắc phối màu hợp lý. Việc này rất quan trọng, nhằm đảm bảo độ sáng tạo của bạn hài hòa với nhau và nếu không tuân thủ theo những nguyên tắc phối đồ, sẽ rất khó để sản phẩm thiết kế của bạn được ghi điểm.

Màu đơn sắc

Đây là cách phối màu cơ bản nhất trong giai đoạn thiết kế mà người thiết kế nhất định không được bỏ qua. Chú ý đây là những màu sắc đơn giản, nhẹ nhàng nên hãy phối chúng sao cho hài hòa rồi mới thực hiện phối những màu sắc nổi bật hơn nhé.

Màu bổ túc

Trái ngược với cách phối màu khác, cách này sử dụng những màu sắc đối lập nhau để tạo thành những cặp màu bổ túc. Điểm tương đồng chính trong cách phối màu này là cách sử dụng màu sắc trên cùng bánh xe màu sắc. Bạn có thể tùy chỉnh để tạo nên sự hài hòa cho màu sắc được phối.

Tam giác cân

Tam giác cân là cách phối màu dựa trên bánh xe màu sắc, tuy nhiên sẽ ở mức độ cao hơn. Đây là cách phối rất phổ biến với giới trẻ hiện nay, sử dụng 3 màu sắc nhưng lại là cách phối màu khá sang trọng và đặc biệt. 

Hình chữ nhật

Phối màu theo phương pháp hình chữ nhật không có quá nhiều sự khác biệt so với tam giác cân. Nhưng là sự kết hợp ở dạng nâng cao hơn, và cần chú ý để lựa chọn màu sắc phù hợp tránh làm màu bị chìm đi.

Những lỗi cơ bản về màu sắc trong thiết kế cần tránh

Trong bất kỳ các giai đoạn thiết kế nào, sẽ không tránh khỏi việc bạn phối màu sai cách, dẫn đến thất bại trong chính sản phẩm thiết kế của mình. Dưới đây là một số lỗi thường mắc phải khi sử dụng bảng màu sắc và tên gọi trong lúc thiết kế dưới đây cần tránh:

  • Sử dụng màu không có tính đồng nhất, làm cho việc thiết kế bị lệch lạc và không nổi bật.
  • Có quá nhiều màu đối lập màu sắc, làm cho thiết kế bị lố và mất đi vẽ thẩm mỹ.
  • Hạn chế sử dụng màu tối nhiều trong thiết kế, việc này chỉ khiến cho thiết kế không có nét riêng, không có điểm nhấn.
  • Tuyệt đối không phối sai màu so với tính chất của thiết kế.

Lời Kết: 

Với những gì maybinhphuoc.com tổng hợp về bảng màu sắc và tên gọi trên, chắc hẳn bạn đã nắm được một số kiến thức về bảng màu và cách phối màu sắc hợp lý. Hy vọng với những thông tin trên sẽ góp phần nào đó giúp bạn tự tin hơn trong việc phối màu sắc thiết kế, và hạn chế một số lỗi thường gặp để sản phẩm thiết kế hoàn hảo hơn.